Cách Viết Số Đếm Trong Chữ Hán Mai Vàng Nhật Bản

Cách Viết Số Đếm Trong Chữ Hán Mai Vàng Nhật Bản

Chữ Trung trong tiếng Hán là gì? Chữ Trung (中) có cấu tạo và cách viết như thế nào? Đây là điều mà rất nhiều bạn học băn khoăn và mong muốn tìm hiểu. Trong bài viết này, PREP sẽ giải mã chi tiết về chữ Trung trong tiếng Hán và bật mí thêm những điều thú vị về chữ 中 nhé!

V. Tư tưởng chuộng Trung tại Trung Quốc

Có thể bạn chưa biết, người Trung Quốc từ xa xưa đã có tư tưởng chuộng Trung. Khi tìm hiểu và nghiên cứu chữ Trung trong tiếng Hán, bạn sẽ thấy rõ được điều đó.

Tư tưởng chuộng Trung đã xuất hiện từ xa xưa

Vào thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tư tưởng luôn tự cho mình vào ở vị trí trung tâm của thiên hạ. Quan niệm này đã xuất hiện ở thời Ân Thương (thế kỷ XVII - XI TCN). Theo một số nghiên cứu, trong các thư tịch cổ đại của Trung Quốc xuất hiện rất nhiều từ Trung như:

Hầu hết, các từ có chứa chữ Trung trong tiếng Hán ở trên đều phiếm chỉ những khu vực sinh sống của dân tộc Hoa hạ. Nó cũng phản ánh tâm lý luôn tự cho mình vào vị trí trung tâm trong thiên hạ.

Đối với mỗi quốc gia, kinh đô được xem là nơi trung tâm nên kinh tô được gọi là Trung kinh (中京) hoặc là Trung đô (中都). Nơi đó, triều đình sẽ được gọi là trung tâm của kinh đô, hoàng đế lại là trung tâm của triều đình. Đây cũng là kiến thức lý giải tại sao chữ Trung cũng được dùng để biểu thị triều đình hoặc hoàng đế. Từ đây, một số chữ Trung mới lại xuất hiện:

Tư tưởng, quan niệm coi bậc đế vương là trung tâm của nhân gian di chuyển lên trời cốt để chứng minh cho tính hợp lý của địa vị tôn quý của các bậc đế vương trước đây. Phái ngũ hành gồm có Trung (中) – Thổ (土) – Hoàng (黃) phối hợp với nhau chính là sản phẩm được tạo ra từ quan niệm xem mình là trung tâm. Đất là nơi con người sinh tồn, bởi vậy trong ngũ hành Thổ (đất) chính là quan trọng nhất.

Cũng có lúc “trung” được thay thế cho “hoàng”. Trung Đạo tức là hoàng đạo và hoàng đạo mang ý nghĩa là cát tường, tốt lành. Nói về tư tưởng chuộng Trung của người Trung Quốc thì còn rất nhiều điều thú vị khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn nhé!

Như vậy, PREP đã giải đáp chữ Trung trong tiếng Hán là gì và bổ sung thêm nhiều điều thú vị xoay quanh chữ Trung 中. Hy vọng, những kiến thức mà bài viết chia sẻ sẽ hữu ích cho những bạn quan tâm tìm hiểu về chữ Hán.

Các nét trong tiếng Trung nó cũng tương đương với các chữ Cái trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt có 24 chữ cái, còn trong tiếng Trung chỉ có 8 nét cơ bản , đó là: Ngang, sổ, chấm, hất, phẩy, mác, gập và móc.

Thực chất một chữ Hán được cấu thành bởi một hoặc nhiều nét cơ bản như trên nhưng để dễ nhớ hơn các nét được sắp xếp lại thành từng bộ gọi là bộ thủ và gói gọn là:

Hình 1. Các nét cơ bản trong chữ Hán

Ví dụ: Chữ 大 gồm có bộ Nhân人 (người) và bộ Nhất 一 (một) → chữ Hán này gồm hai bộ thủ là bộ Nhân và bộ Nhất và có tổng là 3 nét

1.   Nét ngang: nét thẳng ngang, kéo từ trái sang phải.

2.   Nét sổ thẳng: nét thẳng đứng, kéo từ trên xuống dưới.

3.   Nét chấm: một dấu chấm từ trên xuống dưới.

4.   Nét hất: nét cong, đi lên từ trái sang phải.

5.   Nét phẩy: nét cong, kéo xuống từ phải qua trái.

6.   Nét mác: nét thẳng, kéo xuống từ trái qua phải.

7.   Nét gập: có một nét gập giữa nét.

8.   Nét móc: nét móc lên ở cuối các nét khác.

Quy tắc cơ bản bạn phải nhớ đó là: Từ trái qua phải – Từ trên xuống dưới – Từ trong ra ngoài – Ngang trước sổ sau

Có 7 quy tắc viết chữ Hán trong tiếng Trung (1 quy tắc khác ít dùng là 8 quy tắc):

Đây là các quy tắc viết tay thuận, các bạn sẽ cảm thấy viết chữ Hán trong tầm tay khi tạo được thói quen viết bút tay thuận nhé:Ví dụ: Với chữ Thập (số mười) 十 Nét ngang sẽ được viết trước sau đó đến nét dọc.

Các nét xiên trái (丿) được viết trước, các nét xiên phải (乀) viết sau.

Các nét bên trên được viết trước các nét bên dưới.

Ví dụ: Số 2 二  số 3三。Mỗi nét được viết từ trái qua phải và lần lượt từ trên xuống dưới.

Trong chữ Hán các nét bên trái được viết trước, nét bên phải viết sau.

Ví dụ: Với chữ “mai” – míng 明 bộ nhật viết trước, bộ nguyệt viết sau

Khung ngoài được viết trước sau đó viết các nét trong sau. Cái này được ví như xây thành bao trước, có để cổng vào và tiến hành xây dựng bên trong sau.

Ví dụ: Chữ “dùng” 用- Khung ngoài được viết trước, sau đó viết chữ bên trong.

Nguyên tắc này được ví như vào nhà trước đóng cửa sau cho các bạn dễ nhớ nhé.

Ví dụ: Chữ “Quốc” trong “Quốc gia” – 囯 khung ngoài được viết trước, sau đó viết đến bộ vương bên trong và cuối cùng là đóng khung lại →  hoàn thành chữ viết.

Giữa trước hai bên sau là nguyên tắc căn bản thứ 7 trong viết chữ Hán.Lưu ý: Giữa trước 2 bên sau được áp dụng khi 2 bên đối xứng nhau (đối xứng chứ không phải các nét giống nhau, các nét giống nhau theo quy tắc 4: Trái trước, phải sau).

Ví dụ: chữ “nước” trong nước chảy – 水。Nét sổ thẳng được viết trước, sau đó viết nét bên trái, cuối cùng là nét bên phải.

Sau khi thành thạo với 7 nguyên tắc này thì gặp chữ Hán nào các bạn đều có thể tháo gỡ một cách đơn giản

II. Cách viết chữ Trung trong tiếng Hán

Chữ Trung trong tiếng Hán gồm có 4 nét. Cách viết cũng khá đơn giản. Nếu như bạn đã nắm được thứ tự viết các nét cơ bản trong tiếng Trung và áp dụng quy tắc bút thuận là có thể dễ dàng viết được chữ Hán này, cụ thể:

Quy tắc khác: Viết nét bao quanh ở đáy sau cùng

Các thành phần bao quanh nằm dưới đáy của chữ thường được viết sau cùng, như trong các chữ: 道, 建, 凶,  Bộ 辶 và 廴 viết sau cùng

1. Viết từ trên xuống dưới, và từ trái qua phảiTheo quy tắc chung, các nét được viết từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.

Chẳng hạn, chữ nhất được viết là một đường nằm ngang: 一. Chữ này có 1 nét được viết từ trái qua phải.Chữ nhị có 2 nét: 二. Trong trường hợp này, cả 2 nét được viết từ trái qua phải nhưng nét nằm trên được viết trước. Chữ tam có 3 nét: 三. Mỗi nét được viết từ trái qua phải, bắt đầu từ nét trên cùng.

Quy tắc này cũng áp dụng cho trật tự các thành phần.

Chẳng hạn, chữ 校 có thể được chia thành 2 phần. Phần bên trái (木) được viết trước phần bên phải (交). Có vài trường hợp ngoại lệ đối với quy tắc này, chủ yếu xảy ra khi phần bền phải của một chữ có nét đóng nằm dưới (xem bên dưới).Khi có phần nằm trên và phần nằm dưới thì phần nằm trên được viết trước rồi mới đến phần nằm dưới, như trong chữ 品 và chữ 星.

2. Các nét ngang viết trước, các nét dọc viết sauKhi có nét ngang và nét sổ dọc giao nhau thì các nét ngang thường được viết trước rồi đến các nét sổ dọc. Như chữ thập (十) có 2 nét. Nét ngang一 được viết trước tiên, theo sau là nét sổ dọc 十.

3. Nét sổ thẳng viết sau cùng, nét xuyên ngang viết sau cùngCác nét sổ dọc xuyên qua nhiều nét khác thường được viết sau cùng, như trong chữ聿 và chữ 弗.Các nét ngang xuyên qua nhiều nét khác cũng thường được viết sau cùng, như trong chữ 毋 và chữ 舟.

4. Viết các nét xiên trái (nét phẩy) trước, rồi đến các nét xiên phải (nét mác)Các nét xiên trái (丿) được viết trước các nét xiên phải (乀) trong trường hợp chúng giao nhau, như trong chữ 文.Chú ý quy tắc trên áp dụng cho các nét xiên đối xứng; còn đối với các nét xiên không đối xứng, như trong chữ 戈, thì nét xiên phải có thể được viết trước nét xiên trái, dựa theo quy tắc khác.

5. Viết phần ở giữa trước các phần bên ngoài ở các chữ đối xứng về chiều dọcỞ các chữ đối xứng theo chiều dọc, các phần ở giữa được viết trước các phần bên trái hoặc bên phải. Các phần bên trái được viết trước các phần bên phải, như trong chữ 兜 và chữ 承.

6. Viết phần bao quanh bên ngoài trước phần nội dung bên trongCác phần bao quanh bên ngoài được viết trước các phần nằm bên trong; các nét dưới cùng trong phần bao quanh được viết sau cùng nếu có, như trong chữ 日 và chữ 口. Các phần bao quanh cũng có thể không có nét đáy, như trong chữ 同 và chữ 月.

7. Viết nét sổ dọc bên trái trước các nét bao quanhCác nét sổ dọc bên trái được viết trước các nét bao quanh bên ngoài. Trong hai ví dụ sau đây, nét dọc nằm bên trái (|) được viết trước tiên, theo sau là đường nằm phía trên cùng rồi đến đường nằm bên phải (┐) (hai đường này được viết thành 1 nét): chữ 日 và chữ 口.

8. Viết nét bao quanh ở đáy sau cùngCác thành phần bao quanh nằm dưới đáy của chữ thường được viết sau cùng, như trong các chữ: 道, 建, 凶.

9. Viết các nét chấm, nhỏ sau cùngCác nét nhỏ thường được viết sau cùng, như nét chấm nhỏ trong các chữ sau đây: 玉, 求, 朮.

Chữ Hán trông có nhiều nét phức tạp, nhưng phân tích kỹ ra thì các nét dùng trong chữ Hán chỉ bao gồm 6 nét cơ bản và một số nét viết riêng có quy định cách viết. Việc viết đúng các nét và theo thứ tự giúp cho việc viết chính xác chữ Hán, và đếm chính xác số lượng nét viết của một chữ và do đó giúp việc tra cứu từ điển chính xác và nhanh chóng hơn. Các nét viết của chữ Hán như sau

1.   Nét ngang, viết từ trái qua phải: 大

2.   Nét sổ đứng (dọc), viết từ trên xuống dưới: 丰

3.   Nét phẩy, viết từ trên phải xuống trái dưới: 八

4.   Nét mác, viết từ trên trái xuống phải dưới: 八

8.   Nét sổ đứng (dọc) có móc: 小

11. Nét sổ đứng (dọc) kết hợp gập phải: 四

12. Nét ngang kết hợp nét gập đứng: 口

13. Nét đứng kết hợp với bình câu và móc: 儿

14. Nét phẩy về trái kết thúc bởi chấm: 女

15. Nét ngang kết hợp với nét gập có móc: 月

16. Nét ngang kết hợp nét phẩy: 又

17. Nét phẩy kết hợp nét gập phải:幺

18. Nét sổ dọc kết hợp nét hất: 长

19. Nét sổ với 2 lần gập và móc: 弟

20. Nét ngang kết hợp nét phẩy và nét cong có móc: 队

21. Nét ngang kết hợp gập cong có móc: 九

22. Nét ngang kết hợp sổ cong:  没

23. Nét ngang với 3 lần gập và móc:  乃

24. Nét ngang kết hợp nét mác có móc:  风

25. Nét ngang với 2 lần gập và phẩy:  及

26. Nét sổ đứng kết hợp nét gập và phẩy: 专

27. Nét sổ đứng với 2 lần gập: 鼎

29. Nét ngang với 3 lần gập:  凸

Khoa ngoại ngữ - Trường cao đẳng công thương Hà Nội

Đây là công cụ giúp tập viết đúng thứ tự các nét chữ Hán. Với mỗi chữ ngẫu nhiên được đưa ra dưới đây, bạn cần tô theo các nét theo đúng thứ tự.

Hệ thống viết của chữ Hán gồm 8 nét cơ bản là ngang (hoành), sổ (thụ), chấm (điểm), hất (khiêu), phảy (phiết), mác (nại), gập (chiết), móc (câu), và tuân theo các quy tắc cơ bản sau: