Bán Bánh Mì Thịt Nướng Cần Những Gì

Bán Bánh Mì Thịt Nướng Cần Những Gì

Bánh mì Trung Nghĩa, thương hiệu bánh mì thơm ngon nổi tiếng Sài Gòn, với truyền thống 30 năm làm bánh mì từ đầu bếp tài ba Trung Nghĩa

Bán bánh mì cần chuẩn bị gì?

Trước khi kinh doanh bất kì sản phẩm nào, bao gồm bánh mì thịt, các chủ cửa hàng đều cần chuẩn bị trước ít nhất là 2 -3 tháng để thực hiện những bước sau:

- Bước 1: Lập kế hoạch mở tiệm bánh mì: xác định rõ số vốn kinh doanh và loại sản phẩm cửa hàng sẽ bán, tìm địa điểm, tìm nguồn nhập hàng, kế hoạch marketing,....

- Bước 2: Nhập nguyên liệu bán bánh mì thịt: Bánh mì, rau sống, nộm, thịt bò, thịt gà, thịt heo, xá xíu, trứng,....

- Bước 3: Học cách chế biến nguyên liệu bánh mì

- Bước 4: Chuẩn bị trang trí cửa hàng bánh mì, bài trí cửa hàng

- Bước 5: Thuê nhân viên và khai trương cửa hàng bán bánh mì thịt

Cần bao nhiêu vốn để mở cửa hàng bán bánh mì thịt

Đây có lẽ là câu hỏi mà các nhà khởi nghiệp đang có ý định kinh doanh bánh mì thắc mắc nhiều nhất. Tuy nhiên, câu hỏi này không thể có câu trả lời chính xác bởi số vốn còn phụ thuộc vào chi phí thuê mặt bằng, nguyên liệu và thuê nhân viên,...

Để có được cái nhìn tổng quan nhất, dưới đây là dự trù kinh phí sơ bộ khi mở cửa hàng kinh doanh bánh mì thịt

- Thuê địa điểm kinh doanh: trung bình 5 triệu 1 tháng (tùy nơi sẽ cần cọc tiền trước hoặc không)

- Trang trí cửa hàng: Bàn xếp và ghế: bàn chữ nhật khoảng 250.000 VND 1 chiếc, ghế nhựa khoảng 50.000 VND 1 chiếc, tùy vào kích thước cửa hàng mà chủ kinh doanh cần cân nhắc số lượng phù hợp

- Bếp ga, chào, nồi, khay, vật dụng gắp,...: khoảng 300.000 VND

- Thuê nhân viên: khoảng 2 triệu 1 người 1 tháng

- Nguyên liệu: khoảng 500.000 VND bao gồm:

+ Bánh mì: Liên hệ với các lò bánh mì giá sỉ, giá sẽ dao động khoảng 1.500 VND 1 chiếc

+ Trứng: Nếu lấy giá sỉ sẽ rơi vào khoảng 2.000 VND 1 quả

+ Thịt các loại: khoảng 300.000 VND 1 ngày thịt tổng hợp

+ Sốt ướp, gia vị: khoảng 50.000 VND

+ Bao bì, đóng gói: khoảng 2.000 VND 1 combo

Như vậy, nếu tính sơ qua, để mở một cửa hàng bán bánh mì thịt, ngoại trừ tiền thuê địa điểm và nhân viên, các chủ kinh doanh sẽ chỉ cần từ 1.000.000 đến 1.500.000 VND tiền vốn. Đây là 1 con số khá nhỏ so với các nhánh khởi nghiệp khác, xứng đáng để được cân nhắc.

Mời bạn tham khảo: 6 bước mở cửa hàng bán nguyên liệu làm bánh thành công 100%

Bất kì công việc kinh doanh nào cũng đều sẽ gặp phải trở ngại, điều quan trọng nằm ở tâm lý vững vàng, sẵn sàng vượt qua khó khăn để thấy được tương lai tươi sáng hơn.

- Bán ế: Không phải ai cũng buôn may bán đắt ngay buổi đầu tiên, vì thế hãy chuẩn bị tâm lý nếu ngày đầu tiên mở bán bị ế ẩm, nguyên nhân có thể dựa vào nhiều yếu tố như thời tiết, truyền thông,.... Đừng quá lo lắng bởi như vậy không có nghĩa là cửa hàng đã kinh doanh thất bại. Thay vào đó, hãy mời người thân, bạn bè đến ủng hộ và đưa ra ý kiến nhận xét để cải thiện chất lượng và truyền thông cửa hàng.

- Mâu thuẫn những người bán xung quanh: Ngay cả khi sản phẩm bạn bán không cạnh tranh trực tiếp thì họ vẫn có muôn vàn lý do khác để nói xấu, bắt nạt, hoặc gây khó dễ… Vì thế, hãy làm công tác ngoại giao thật tốt để củng cố các mối quan hệ xung quanh.

Như vậy, bài viết đã tổng hợp các kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi. Hy vọng bài viết sẽ giúp được bạn trên con đường kinh doanh cửa hàng bánh mì thịt của mình. Chúc các bạn khởi nghiệp thành công!

Kinh doanh bánh mì đang là một trong những hình thức thu hút nhiều người khởi nghiệp hiện nay. Với những ưu điểm như: đầu tư vốn ít, dễ bán, nhanh thu lời…, mở tiệm bán bánh mì đã giúp không ít người có được thu nhập ổn định, thậm chí nhanh chóng làm giàu.

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của các loại hình kinh doanh ẩm thực hiện nay, kinh doanh bánh mì vẫn luôn giữ được vị trí và sức hút với nhiều người. Bánh mì là món ăn quen thuộc vừa tiện lợi lại “chắc bụng” đã gắn bó với người Việt từ lâu đời nên luôn được nhiều thực khách lựa chọn cho các bữa ăn của mình, đặc biệt là bữa sáng. Chỉ cần có một xe bánh mì nhỏ, bạn cũng có thể kiếm được thu nhập ổn định.

Ngoài ra, sự nổi tiếng của bánh mì Việt không chỉ giới hạn trong nước mà đã vượt qua khỏi biên giới được bạn bè quốc tế yêu thích. Với những người Việt xa xứ, kinh doanh bánh mì trên “đất khách” cũng mang về những lợi nhuận vô cùng hấp dẫn.

Tuy nhiên, dù có nhiều điểm hấp dẫn nhưng không phải ai khi bắt tay kinh doanh bánh mì cũng thành công nếu không tìm hiểu và trang bị vững chắc những kinh nghiệm cần thiết. Vậy để bán bánh mì cần chuẩn bị gì và lưu ý những vấn đề nào? Cùng theo dõi ngay bài viết này để có câu trả lời nhé!

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn?

Số vốn cần chuẩn bị sẽ tùy vào quy mô quán mà bạn muốn mở. Mức vốn tham khảo dao động trong khoảng 6.000.000 – 50.000.000đ. Nếu kinh doanh theo hình thức xe bánh mì lưu động, bạn cần đầu tư khoảng 6.000.000 – 10.000.000đ. Nếu mở tiệm cố định, mức vốn sẽ là 10.000.000 – 15.000.000đ. Bạn phải chuẩn bị vốn 20.000.000 – 50.000.000đ nếu nhượng quyền một số thương hiệu bánh mì hiện có trên thị trường. Đây chỉ là số vốn cho một số khoản cần thiết, chưa bao gồm chi phí thuê mặt bằng, nhân viên…

Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị 5.000.000 – 10.000.000đ để làm chi phí dự phòng cho những khoản phát sinh khi quán mới đi vào hoạt động chưa có lợi nhuận.

Lựa chọn địa điểm mở tiệm bánh mì

Mặc dù bánh mì khá dễ bán và có đối tượng thực khách đa dạng, tuy nhiên bạn nên cân nhắc để lựa chọn được địa điểm mở tiệm bán bánh mì cho phù hợp để thu hút đông khách, thu lợi nhuận cao hơn. Bạn có thể bán bánh mì buổi sáng tại các khu trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, chợ hay văn phòng…

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể đa dạng thực đơn bánh mì để có thể bán cả ngày cho nhiều đối tượng khách hàng khác nhau ở các khu dân cư. Mô hình bánh mì kết hợp café, nước ngọt… cũng rất phổ biến và giúp bạn có thể thu nhập ở các khu văn phòng.

Thực đơn bánh mì đa dạng với nhiều loại xốt hay hương vị nhân khác nhau sẽ mang đến cho bạn nhiều lượt khách hàng hơn. Tuy nhiên, mới bước đầu kinh doanh, bạn có thể lựa chọn những loại bánh mì nhân cơ bản như chả lụa, thịt nguội, thịt gà, xá xíu, ốp la, xíu mại… Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng rất quan trọng để giúp mô hình kinh doanh bánh mì của bạn thành công.

Với kinh doanh bánh mì, bạn có thể chọn một số hình thức marketing như:

Bí quyết để kinh doanh bánh mì hiệu quả

Bên cạnh chuẩn bị kỹ lưỡng các yếu tố trên, bạn cần sở hữu công thức làm bánh mì ngon, hấp dẫn. Công thức chế biến bánh mì rất quan trọng để bạn tạo nên sự khác biệt, tăng tính cạnh tranh cho tiệm với đối thủ. Do đó, trước khi mở tiệm bánh mì, bạn cần sở hữu được công thức làm bánh mì ngon từ lớp vỏ bên ngoài cho đến nhân, xốt…

Kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi

Để kinh doanh thành công bất kì sản phẩm nào, tham khảo kinh nghiệm là điều không bao giờ thừa, dưới đây là kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi cho các chủ cửa hàng:

Học bí quyết làm bánh mì ngon để bán

Giữa rất nhiều tiệm bánh mì, để cạnh tranh được, nhất thiết bạn phải có được cách làm bánh mì ngon với hương vị khác biệt, hấp dẫn thì mới có thể thu hút và giữ chân khách hàng.

Học chế biến nhiều loại xốt nhân bánh mì để đa dạng hương vị cho thực khách

Cả phần vỏ và những loại nhân truyền thống của bánh mì Việt Nam như pate gan, thịt xá xíu, xíu mại, đồ chua, xốt dầu trứng và các nguyên liệu ăn kèm.

Cuối cùng, cần 1 đơn vị cung cấp nguyên vật liệu phù hợp, đảm bảo các nhu cầu về chất lượng và thị hiếu người tiêu dùng. TRANG CHỦ - Sông Trăng Food (stfood.com.vn)

Sông Trăng Food tự hào là đơn vị chuyên cung cấp những sản phẩm chất lượng đến các cửa hàng trên địa bàn thành phố nói chung và đông đảo khách hàng tại khu vực TP.HCM nói riêng trong suốt gần 10 năm qua. Khẳng định được thương hiệu bằng những sản phẩm với phương châm đưa ra: "Luôn mang những sản phẩm chất lượng đến với khách hàng". Tất cả những sản phẩm của chúng tôi đều nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ khách hàng. Chúng tôi còn cung cấp dịch vụ đặt hàng theo yêu cầu nhằm cung cấp những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng.